Ép cọc là một trong những giải pháp được ứng dụng rộng rãi trong việc xử lý nền móng giúp cho công trình thi công chống bị sụt lún. Điểm khác nhau giữa đóng cọc bằng búa rung và ép tĩnh điện là gì? Hãy cùng CÔNG TY TNHH MÁY CÔNG TRÌNH VIỆT BẮC tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Ép cừ Larsen là gì?
Ép cừ Larsen chủ yếu được ép theo 2 biện pháp đó là: Thi công búa rung, thi công máy ép tĩnh điện. Mỗi phương pháp ép cọc sẽ có những ưu nhược điểm riêng để lựa chọn biện pháp thi công phù hợp.
Biện pháp thi công máy ép tĩnh điện
Ưu điểm của thi công ép cọc tĩnh điện:
Biện pháp này thích hợp cho các công trình hạn chế về không gian và điều kiện làm việc khó khăn như ở các các thành phố, khu đông dân cư đông đúc,..
Thi công máy ép tĩnh điện là biện pháp tiêu biểu mang tính ổn định và hiệu quả . Tháo gỡ những khó khăn thường gặp trong công tác thi công ép nhổ cừ và các dạng cọc cừ trong xử lý nền móng.
Nhược điểm của thi công ép tĩnh điện:
- Kích thước lớn gây khó khăn cho việc vận chuyển
- Ngoài đầu búa ép tĩnh điện còn phải kèm theo bộ nguồn.
- Khu vực thi công ép tĩnh điện phải đảm bảo nguồn điện ổn định cho máy
- Cần nhiều nhân công hỗ trợ, không tự nâng cọc lên được.
- Dây điện nối rườm rà có thể xảy ra sự cố không mong muốn
- Gây ô nhiễm môi trường do máy có tiếng ồn lớn.
Biện pháp thi công bằng búa rung
Đặc tính kỹ thuật:
Biện pháp dùng búa rung để tạo ra lực rung truyền xuống đầu cọc hoặc lực xung kích tập trung truyền qua đế và đập lên đầu búa.
Thời gian làm việc nhanh, chính xác gây ra tiếng ồn thấp.
Ưu điểm vượt trội của búa rung:
- Là biện pháp thi công nhanh chóng và chính xác
- Phù hợp với công trình không hạn chế về không gian.
- Giá thành thấp và dễ vận chuyển
- Máy đơn nên việc vận chuyển không cần tháo lắp
Các bước tiến hành thi công cừ larsen bằng máy ép tĩnh điện
Bước 1: Dùng máy ép thanh lọc cừ thứ nhất xuống chiều sâu theo yêu cầu
Bước 2: Tiến hành ép thanh cọc cừ thứ 2 xác định mức chịu trọng tải của cọc.
Bước 3: Nâng thân máy dừng lại khi vị trí kẹp cọc thấp hơn đầu cọc
Bước 4: Nâng máy ép cọc lên từ từ sau khi ổn định.
Bước 5: Đẩy bàn kẹp cọc về phía trước xoay bàn kẹp theo chiều từ phải sang trái.
Bước 6: Điều chỉnh máy để đưa cọc xuống từ từ và dần đều cho đến khi hoàn thành.
Các bước tiến hành thi công cừ larsen bằng búa rung
Bước 1: Sử dụng móc cẩu phụ cần trục để đưa cọc vào vị trí cần thi công.
Bước 2: Sử dụng cẩu chính mở kẹp búa đưa từ từ vào vị trí đầu cọc để kẹp.
Bước 3: Nhấc cọc lên đưa vào vị trí cần đóng cọc theo yêu cầu.
Bước 4: Căn chỉnh để cọc thẳng đứng theo 2 phương hướng
Bước 5: Dùng cẩu để đưa cọc xuống từ từ chiều sâu theo quy định.
Bước 7: Đánh số thứ tự của các cọc đã được thi công
Trên đây là những chi tiết điểm khác nhau về đóng cọc bằng búa rung và ép tĩnh điện. Hiện tại CÔNG TY TNHH MÁY CÔNG TRÌNH VIỆT BẮC đang cung cấp ra thị trường búa rung ép cọc các loại. Nếu khách hàng đang có nhu cầu sử dụng búa rung ép cọc hãy liên hệ với chúng tôi để được báo giá ưu đãi nhất.
CÔNG TY TNHH MÁY CÔNG TRÌNH VIỆT BẮC
Địa Chỉ: Số 7B, hẻm 95/81/86, đường Vũ Xuân Thiều - Phường Sài Đồng - Quận Long Biên - Hà Nội
Hotline: 0976 137 234
Mail:vietbaccmc@gmail.com
Website: buaphada.net
BẠN ĐỌC QUAN TÂM